Chia Sẻ - Tin Tức

Nỗi oan Thị Kính bắt nguồn từ đầu

Ngày đăng bài: 06/09/2021
Nỗi oan Thị Kính khi đọc sự tích Quan Âm Thị Kính thì thấy bất bình. Chắc do xã hội ngày trước bất công với phụ nữ. Rồi họ chợt nghĩ ở đời thực, liệu có được như vật không? Một Thị Kính vừa đẹp người đẹp nết mà sao phải chịu nhiều nhẫn nhục chịu bao đau khổ như vậy!
 
Ở đầu câu chuyện rằng một người phụ nữ như thi hào Nguyễn Du miêu tả là “mười phân vẹn mười”. Tưởng rằng cuộc đời của cô sẽ được sống hạnh phúc với người chồng thư sinh trọng lễ nghĩa, nhưng tất cả chỉ bởi.
 

Nỗi oan Thị Kính hại chồng 

Thật  khó mà có thể  tin được khi con dâu thương yêu gia đình chồng hết mực như cha mẹ đẻ của mình. Sao có thể làm điều gì có lỗi, trái với lương tâm được chứ. Đằng này là một chuyện tày đình ra tay hãm hại được người đầu ấp tay gối. Nhưng chuyện vẫn khó có thể mà tin được khi chính mình tự nhiên tỉnh giấc thấy một con dao nhíp sửa quần áo kề ngay ở cổ. Cuộc sống mà, ai cũng lo sợ đến an nguy tính mạng của mình. Bởi lẽ vậy mà chồng nàng không thể hiểu được. Thị Kính phải trả về với cha mẹ đẻ của mình với tai tiếng là hại chồng.
 
Phật Quan Âm Thị Kính
Tượng Phật Quan Âm Thị Kính sơn giả cổ
Bạn cũng đã biết chuyện gửi về “nhà sản xuất” sau khi đi lấy chồng thỉnh thoảng vẫn gặp ở ngày xưa. Đó là nỗi oan mà chẳng bao giờ Thị Kính có thể tỏ cùng ai được. Thành ra nàng cảm thấy buồn và sầu từ đây. Và rồi nàng quyết định giả nam để lên chùa làm sư. Như để hóa giải cho mình và cũng để báo hiếu cho cha mẹ. Dù rằng nàng là người bị oan.
 
Đến đây có thể nghĩ nàng đã được yên phận hơn phần nào đó. Vì chùa là nơi thanh tịnh sẽ không có những tai ương có thể xảy đến được.
 

Nỗi oan Thị Kính với dân làng

Nàng bị dân làng cho rằng là nam tiểu hòa thượng mà dám quan hệ bất chính với Thị Mầu để rồi có con. Dù cho nàng kêu oan nhưng cũng không tự mình đứng ra lộ thân phận, chịu tiếng oan và bị làng đánh phạt. Sư thầy thấy thương nên đã nộp phạt hộ nàng và nàng được tha cho. Khác với lần trước nàng chỉ kêu oan mà không phân trình giống như lần trước đó. 
 

Thị Kính chịu lời rèm pha sỉ nhục của dân làng

“Trăm năm bia đá cũng mòn ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ” đủ để biết miệng lưỡi của thế gian cay độc đến như thế nào. Nhưng nàng vẫn bế con đi xin sữa mặc cho những lời đàm tiếu tục tiễu cười nhạo của người đời với mình. Phải chăng nàng không còn cảm xúc. Là do tấm lòng từ bi của nàng với người đời. Và cao cả hơn chính là tấm lòng yêu thương che chở cho sinh linh bé bỏng đang còn đỏ hỏn đang nằm trong tay. Khi đứa bé mới vừa sinh ra đã bị Thị Mầu bỏ ở cửa chùa.
 
Hay cao hơn cả, tấm lòng bao dung của Thị Kính với người đời nên nàng không để ý những lời nói như ngàn mũi tên đâm sâu, xuyên thủng vào trái tim nhỏ bé của nàng. Chứ nàng đâu phải nàng không nghe thấy. 
 
Tượng quan âm thị kính bồng con sơn giả cổ
Tượng Quan Âm Thị Kính bồng con sơn giả cổ

Nỗi oan của Thị Kính được gột rửa

Chuyện kể rằng sau 3 năm nàng bị bệnh ốm mà mất. Nàng có để lại bức thư cho cha mẹ mình kể lại tất cả sự tình cho cha mẹ nàng. Đến khi đọc thư bố mẹ nàng vừa khóc vừa mừng vì con “vẫn giữ tấm lòng son”. Đến khi khâm liệm, nỗi oan về nàng được giải hết. Nàng là gái giả trai và nàng cũng không là người vợ có âm mưu hại chồng. 
 
Câu chuyện của nàng cảm động đến nỗi chồng nàng về sau cũng đi lên chùa. Thị Mầu cũng sống tốt đẹp hơn. Nhưng có lẽ điều đáng nhất là gì nhỉ? Giữa lúc cử hành đàn chay, một đám mây ngũ sắc, giữa trời từ từ hạ xuống trước đàn lễ. Đức Thích Ca Mâu Ni hiện ra, Ngài nhận thấy Kính Tâm là người tu hành đắc đạo nên cho bà làm Phật Quan Âm và cho toàn gia bà được siêu thăng, linh hồn được về gặp nhau nơi cực lạc. Thị Kính và không quên mang theo đứa con nuôi làm kẻ hầu để thoát khỏi những tham sân si của dương gian. Nên hình tượng Quan Âm Thị Kính bế và nâng niu đứa trẻ mà một số nơi còn gọi là tượng Quan Âm Tống Tử. 
 
>> Tìm hiểu thêm chuyện Sự tích Quan Âm Thị Kính
 
Phật quan âm bồ tát theo lối cổ
Phật Quan Âm Bồ Tát có thật không

Nhiều khi lúc tự hỏi?

Đôi khi tự hỏi rằng Phật Quan Âm Thị Kính người có phải là Quan Âm Thế Âm Bồ Tát không? Làm sao trải qua bao nhiêu chuyện mà phận nữ nhi đa sầu, đa cảm có thể nhẫn nhục gánh chịu được hết những chuyện oan đến đau lòng vậy. Có thể đó là do nàng được Phật cảm hóa. Hay chính nàng đã được cảm hóa bởi những lời Phật dạy rằng: “Hận thù diệt hận thù đời nay không thể có. Từ bi diệt hận thù là định luật nghìn thu”.

Do đó những vở chèo Quan Âm Thị Kính bao giờ cũng có đoạn để răn dạy người đời sau:
         “Chữ rằng: nhẫn nhục nhiệm hoà, 
         Nhẫn điều khó nhẫn mới là chân tu”
Hoàn thiện sản xuất, thi công và lắp đặt cung thờ, thếp vàng 9999
10
01/2022

Hoàn thiện sản xuất, thi công và lắp đặt cung thờ, thếp vàng 9999
Tổng quan công trình Tên công trình: Phòng thờ Biệt thự liền kề. Địa điểm: Cầu Giấy – Hà Nội. Chất liệu sử dụng: Gỗ Hương đá nhập khẩu. Hình thức sơn: Sơn son thếp vàng. Chất liệu thếp: Vàng ta (9999). Chi phí: Liên hệ (Đt: 0983.500.117). Bối cảnh Vào tháng 5-2021, được sự [...]
Xem thêm
Sản xuất điện tượng Tam Tứ phủ tại Sơn Dương - Tuyên Quang
05
05/2023

Sản xuất điện tượng Tam Tứ phủ tại Sơn Dương - Tuyên Quang
Tổng quan công việc Tên công trình: Điện tượng Tam Tứ phủ. Địa điểm: Sơn Dương, Tuyên Quang. Chất liệu sử dụng: Gỗ Mít ta. Hình thức sơn: Sơn son thếp vàng, phấn phủ vẽ. Chất liệu thếp: Vàng Đài Loan. Tình trạng: Đã bàn giao. Chi phí: Liên hệ (Đt + Zalo: 0983.500.117). Hình [...]
Xem thêm
Tô lý, tu sửa toàn bộ Đồ thờ, tượng Thánh cho Đền Phủ tại Lạng Sơn
24
07/2023

Tô lý, tu sửa toàn bộ Đồ thờ, tượng Thánh cho Đền Phủ tại Lạng Sơn
Tổng quan công việc Tên hạng mục: Tô lý, tu sửa (sơn sửa lại) đồ thờ và tượng phật. Địa điểm: Thị trấn Đồng Đăng, Lạng Sơn. Chất liệu sử dụng: Theo hiện trạng. Hình thức sơn: Sơn son thếp vàng truyền thống. Tình trạng: Đã nghiệm thu. Chi phí: Liên hệ (Đt + Zalo: [...]
Xem thêm
Hoàn thiện cỗ Kiệu Long Đình cho UBND xã Tiên Châu, Quảng Nam
20
03/2024

Hoàn thiện cỗ Kiệu Long Đình cho UBND xã Tiên Châu, Quảng Nam
Tổng quan công việc Tên sản phẩm: Kiệu Long Đình (bốn người khiêng). Địa điểm nhận: UBND xã Tiên Châu, tỉnh Quàng Nam. Chất liệu sử dụng: Gỗ Dổi. Hình thức sơn: Sơn son thếp vàng. Tình trạng: Đang hoàn thiện. Chi phí: Liên hệ (Đt + Zalo: 0983.500.117). Hình ảnh thực tế quá trình [...]
Xem thêm
Đôi Ngựa thờ gỗ mít, sơn son thếp vàng truyền thống
22
03/2024

Đôi Ngựa thờ gỗ mít, sơn son thếp vàng truyền thống
Tổng quan công việc Tên sản phẩm: Ngựa thờ. Địa điểm nhận: Thành phố Hồ Chí Minh. Chất liệu sử dụng: Gỗ mít. Hình thức sơn: Sơn son thếp vàng. Tình trạng: Đang hoàn thiện. Chi phí: Liên hệ (Đt + Zalo: 0983.500.117). Hình ảnh thực tế quá trình và hoàn thiện Sản phẩm hiện [...]
Xem thêm
Hoàn thiện bộ Bát Bửu và Chấp Kích lối cổ, sơn giả cổ
05
02/2024

Hoàn thiện bộ Bát Bửu và Chấp Kích lối cổ, sơn giả cổ
Tổng quan công việc Tên sản phẩm: Bát Bửu và Chấp Kích (hàng đặc biệt). Địa điểm nhận: Diễn Hải, Diễn Châu, Nghệ An. Chất liệu sử dụng: Gỗ dổi. Hình thức sơn: Sơn thếp giả cổ. Tình trạng: Đã bàn giao. Chi phí: Liên hệ (Đt + Zalo: 0983.500.117). Hình ảnh thực tế quá [...]
Xem thêm
Bàn giao điện tượng Tam tứ phủ cùng Khám thờ tại Đà Nẵng
16
01/2024

Bàn giao điện tượng Tam tứ phủ cùng Khám thờ tại Đà Nẵng
Tổng quan công việc Tên sản phẩm: tượng Thánh và khám thờ. Địa điểm nhận: Cẩm Lệ, Đà Nẵng. Chất liệu sử dụng: gỗ mít. Hình thức sơn: Sơn son thếp vàng truyền thống. Tình trạng: Đã bàn giao. Chi phí: Liên hệ (Đt + Zalo: 0983.500.117). Hình ảnh thực tế quá trình và hoàn [...]
Xem thêm
Tôn Tượng A Nan và Ca Diếp gỗ mít, sơn son thếp vàng
10
01/2024

Tôn Tượng A Nan và Ca Diếp gỗ mít, sơn son thếp vàng
Tổng quan công việc Tên Sản phẩm: Tượng A Nan Ca Diếp. Địa điểm nhận: Chùa Hoằng Linh, Củ Chi, Tp. HCM. Chất liệu sử dụng: Gỗ Mít ta. Hình thức sơn: Sơn son thếp vàng truyền thống. Tình trạng: Đã bàn giao. Chi phí: Liên hệ (Đt + Zalo: 0983.500.117). Hình ảnh thực tế [...]
Xem thêm
Tượng Đức Ông gỗ mít, sơn son thếp vàng
13
11/2023

Tượng Đức Ông gỗ mít, sơn son thếp vàng
Tổng quan công việc Tên Sản phẩm: Tượng Đức Chúa Ông. Địa điểm nhận: Cẩm Giàng, Hải Dương. Chất liệu sử dụng: Gỗ Mít ta. Cao 1m27. Hình thức sơn: Sơn son thếp vàng truyền thống. Tình trạng: Đã bàn giao. Chi phí: Liên hệ (Đt + Zalo: 0983.500.117). Hình ảnh thực tế quá trình [...]
Xem thêm

Thư viện mẫu

Không gian Thờ cúng là chốn tôn nghiêm, trang trọng. Là nơi lưu giữ nguồn cội, khơi gợi lòng tự hào, nhắc nhở mỗi người hướng về cội nguồn và sống sao cho xứng đáng với Tổ tiên. Với mong muốn giữ gìn bản sắc dân tộc, hướng tới đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, Đồ Thờ Làng Sơn Đồng.com tổng hợp và giới thiệu một số mẫu không gian thờ đẹp, thiết kế phù hợp cho từng không gian từ truyền thống đến hiện đại.

Liên hệ ngay
với chúng tôi