Cột chạm rồng Nhất Long bằng gỗ đồ thờ làng Sơn Đồng
Ngày đăng bài: 04/11/2021
Cột chạm rồng Nhất Long có lẽ cũng đã khá quen thuộc với nhiều người. Cột là hình ảnh con rồng uốn lượn quanh cột . Vậy theo bạn ý nghĩa của cột chạm rồng Nhất Long không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết nhé.
Ý nghĩa của Nhất Long:
Nhất Long hay còn được gọi là độc long có nghĩa là một con rồng.
Một số hình ảnh quen thuộc của Nhất Long:
Như bạn đã biết rồi, rồng là biểu tượng của quyền uy. Chính vì vậy các rồng thường liên quan đến vua chúa. Như chiếc áo long bào hoặc mũ của nhà vua thường được thêu hình rồng. Có thể là duy nhất một hình rồng hoặc một con rồng lớn và các con rồng khác nhỏ ở xung quanh.
Ngoài ra, bạn có thẻ thấy Nhất Long vờn trăng, hoặc rồng ngậm chân châu. Thậm chí còn có tượng họa rồng cầm ngọc….
Nhưng đa phần chúng ta sẽ thấy quen thuộc với lưỡng long chầu nguyệt (đôi rông chầu mặt trăng ).
Tất cả có thể là từ các chất liệu khác nhau như giấy ( bức tranh), đồng, đá hoặc bằng gỗ
Ý nghĩa của Long bằng gỗ:
Bạn có thể thấy ngai vàng ằn bằng gỗ của nhà vua được làm bằng chất liệu gỗ được mạ vàng. Bạn có thể đến thăm ở điện Thái Hòa để thấy rõ nhất. Điều đó có thể giải thích rằng gỗ thường dễ điêu khắc hơn và ít bị hư hỏng, mai một theo thời gian hơn so với các chất liệu khác.
Ngoài ra, một điều thú vị nữa mà có thể là bạn chưa biết. ở đất nước hình chữ S xinh đẹp, Việt Nam Rồng là linh vật ở biển, tượng trưng cho mệnh Thủy. Gỗ được xem là mệnh Mộc và vàng dát ở ngoài biểu tượng cho Kim. Sự kết hợp hài hòa của Kim, Mộc , Thủy. Do Kim tương sinh Thủy, Thủy tương sinh Mộc.
Vì vậy theo phong Thủy cột chạm rồng giúp cho trấn an cho gia chủ. Giúp gia chủ gặp nhiều may mắn, thuận lợi.
Hiện nay nhiều gia đình có điều kiện thường lựa chọn mẫu cột chạm rồng cuốn để trưng ở phòng thờ vừa giúp cho gia đình thêm sung túc hưng thịnh, giải trừ thiểu nhân.
Ý nghĩa của cột chạm rồng Nhất Long bằng gỗ đồ thờ làng Sơn Đồng :
Cột chạm gỗ của đồ thờ làng Sơn Đồng thường theo kiểu xưa là Nhất Long mà không phải là hình lưỡng long ở một cột.
Ngoài do tính chất cổ truyền phong tục của người Việt Nam. Lưỡng long chỉ nên được tạc theo hình ảnh lưỡng long chầu nguyệt ( 2 con rồng chầu mặt trăng ) thường xuất hiện ở các mái đình. Hoặc là Nhất Long vờn ngọc, thì long ở đây được khắc họa ở tư thế bay mới chính xác. Vì Nhất Long không có thế cuốn cột vừa vờn ngọc được. Giống như đức Phật không thể vừa giảng đạo vừa nghỉ ngơi được.
Hơn nữa, mẫu cột chạm rồng Nhất Long bằng gỗ của đồ thờ làng Sơn Đồng theo họa theo hướng cổ của các ông cha thời xưa.
Cột chạm rồng Nhất Long của đồ thờ làng Sơn Đồng:
Rồng là linh vật được trưng ở không gian trang trọng chính vì vậy các đường nét chạm phải tinh xảo. Những nét chạm trổ của Nhất Long phải tỉ mỉ cẩn trọng. Và các tượng chạm rồng được các nghệ nhân của đồ thờ làng Sơn Đồng (https://dotholangsondong.com/) tiến hành thực hiện.
Mọi thông tin chi tiết mời liên hệ:
● Cửa hàng: Thôn Đình, xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội
● Tổ hợp xưởng Sản xuất (mộc và sơn): Thôn Thượng, xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội
● Tư vấn & chăm sóc khách hàng: 0983.500.117 (miễn phí)
● Website: https://dotholangsondong.com
● Fanpage: • https://www.facebook.com/langsondong.dotho
● Email: dotholangsondong@gmail.com
● Tổ hợp xưởng Sản xuất (mộc và sơn): Thôn Thượng, xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội
● Tư vấn & chăm sóc khách hàng: 0983.500.117 (miễn phí)
● Website: https://dotholangsondong.com
● Fanpage: • https://www.facebook.com/langsondong.dotho
● Email: dotholangsondong@gmail.com