Nên chọn cột rồng bằng gỗ hay bằng đá.
Ngày đăng bài: 04/11/2021
Lựa chọn cột chạm rồng cuốn bằng gỗ ? Có lẽ là câu hỏi mà rất nhiều người phân vân. Vậy chúng ta hãy tìm hiểu sâu hơn về ý nghĩa của cột chạm rồng cuốn Nhất Long bằng gỗ nhé.
Cột chạm rồng bằng đá:
Đây có lẽ là hai loại cột mà bạn thường thấy nhất. Và bạn cũng chưa thấy cột chạm rổng bằng đồng. Có thể nói hai chất liệu bằng đá và gỗ có thể vừa dễ chạm nên đến tận bây giờ cột chạm rồng bằng gỗ và đá vẫn được biến đến phổ biến.
Cột chạm rồng bằng đá lâu đời nhất:
Mẫu cột chạm rồng bằng đá thường được sử dụng ở các đình chùa nhiều hơn. Hiện nay ở chùa Dạm (xã Nam Sơn, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh ) vẫn còn lưu giữ cột chạm rồng bằng đá. Theo như sử cũ có chép lại, năm 1086 triều đình nhà Lý ở thế kỷ thứ 11. Tuy có dấu hiệu của thời gian như bị thiên nhiên tàn phá nhưng quan sát kỹ vẫn có thể thấy có hình chạm đôi rồng uốn lượn dáng chầu mặt trời.
Cột chạm rồng cuốn bằng gỗ hay bằng đá :
Đặc tính của gỗ :
Gỗ là chất liệu được dùng khá phổ biến trong cuộc sống của chúng ta hàng ngày. Đặc biệt là nội thất những cánh cửa hoặc bộ bàn nghế cũng được làm từ gỗ. Vừa dễ chế tác vừa bền màu và ít bị xâm hại bởi môi trường ở bên ngoài.
Hiện nay cũng có nhiều mẫu bàn thờ được thiết kế có họa thêm hình rồng. Và cũng được nhiều khách hàng đón nhận.
Những khối gỗ có kích thước lớn và chiều dài cao có tuổi thọ > 25 năm tuổi được chúng tôi tuyển chọn để làm cột chạm rồng. Nên có độ bền cao khi dùng để chạm rồng.
Độ bền của cột chạm rồng bằng gỗ và đá:
Có nhiều người nói chất liệu gỗ thường ít hơn so với đá. Nhưng đối với một số loại gỗ quý như gỗ Hương đá, lim, vàng tâm sẽ có tuổi thọ gần tương đương so với đá.
Màu sắc:
Không giống như những khối đá trơ trơ, gỗ có màu sắc riêng của nó. Càng để lâu màu sắc gỗ càng nổi bật hơn chính màu tự nhiên của nó. Đặc biệt là các vân gỗ mà nhiều người thường gọi đó là vân hoa. Ví dụ như khi bạn đóng bàn thờ án gian bằng gỗ mít chỉ một thời gian bạn sẽ thấy gỗ có màu vàng tự nhiên nhìn rất đẹp.
Vẻ đẹp của cột chạm rồng cuốn bằng gỗ:
Bạn thấy đấy gỗ thường đễ đẽ dễ chế tác hơn so với các chất liệu khác. Nên một khối gỗ có chiều dài Cao 3,1m và đường kính là 2,7 m sẽ chế tác dễ dàng hơn so với cột đá có cùng kích thước.
Do đó mà những nét chạm của gỗ thường sâu và rõ nét đến từng chi tiết nhiều hơn. Khó có thể tạo được hình rồng với dáng vẻ uy nguy bằng đá. Móng vuốt, cả đến những đường cong và vảy cách đều cũng được tạo hình rõ nét.
Trong khi đó cột chạm đá phần đa chỉ có các đường vân mà thôi. Phần râu và móng vuốt không thấy rõ. Bởi như bạn biết, đá chỉ thường dùng để cắt thành những miếng bằng mà không thích hợp cho việc tỉa tót để tạo ra được những chiếc râu dài hoặc tạo hình uốn cong. Thế nên cột không sắc nét so với cột chạm bằng gỗ.
Tượng và cột chạm bằng đá:
Các linh vật hoặc tượng bằng đá thường được trưng ở bên ngoài. Cột chạm bằng đá cũng vậy thường được tạo ở hiên ngoài. Mà không được để ở phòng thờ. Vì vậy cột chạm rồng bằng gỗ là lựa chọn thích hợp ở phòng thờ. Nếu như bạn muốn chúng tôi có thể thiết kế riêng cho bạn cột chạm rồng có câu đối nổi ở trên. Nhưng để hài hòa về ý nghĩa thì nên chọn mẫu chữ hán thay cho chữ quốc ngữ ở câu đói.
Làng nghề Sơn Đồng tự hào là làng nghề nổi tiếng với lịch sử trăm năm. Được gìn giữ bởi các nghệ nhân. Vì vậy chúng tôi đồ thờ làng Sơn Đồng (https://dotholangsondong.com/) luôn cố gắng nối dõi, phát huy, phát triển nghề truyền thống của ông cha. Cũng là niềm tự hào cho dân tộc và con cháu các thế hệ sau.
Thông tin chi tiết mời liên hệ:
● Cửa hàng: Thôn Đình, xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội
● Tổ hợp xưởng Sản xuất (mộc và sơn): Thôn Thượng, xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội
● Tư vấn & chăm sóc khách hàng: 0983.500.117 (miễn phí)
● Website: https://dotholangsondong.com
● Fanpage: • https://www.facebook.com/langsondong.dotho
● Email: dotholangsondong@gmail.com
● Tổ hợp xưởng Sản xuất (mộc và sơn): Thôn Thượng, xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội
● Tư vấn & chăm sóc khách hàng: 0983.500.117 (miễn phí)
● Website: https://dotholangsondong.com
● Fanpage: • https://www.facebook.com/langsondong.dotho
● Email: dotholangsondong@gmail.com